Con nhà người ta sắp đi du học hết cả rồi đấy! Còn con?
Mẹ ơi, con vẫn thèm mấy món phở, bún chả ở nhà lắm
Tôi chọn cách để con tôi là người lựa chọn.
Cơ hội vàng để nói bạn yêu thương/biết ơn mẹ biết chừng nào
Một cơ thể ốm yếu 20 năm trời sinh đẻ và chăm 5 đứa con ở thời cơm không đủ ăn...
Tôi rất sợ câu một vài phụ nữ bảo nhau: Lấy chồng lãi mỗi đứa con!
Ai đã đánh cắp giấc mơ ấy nếu không có sự tiếp tay của chính bạn?
Ai cũng chỉ có một cuộc đời, nhưng có nhiều cuộc sống
Phần 1
Những ngôi nhà thiếu sức sống, thiếu nhân văn
Chung cư sang mà người chưa chắc đã sang
Phần 2
Sống và để cho người khác sống
“Chung cư” là cách đọc sai, lâu ngày thành quen, đúng ra phải là “chúng cư”
Làm sao bớt “vụng dại trong trình độ làm người” để sống vui, sống hạnh phúc trước khi quá muộn
Phần 1
Cứ sang đây, tiền sẽ từ trên cây rơi xuống!!!
Nhập trại, bao giấc mộng tàn phai
“Bread- Bed- Bath” quyền cơ bản của người xin tị nạn
Phần 2
Ở trại thì mua điện thoại xịn làm gì?
Có hỏa hoạn và bạo lực, chạy trước hay ở lại cứu người?
Nhập môn cách tiết kiệm của người Âu
Con người yếu ớt tệ hại nhất mà nuôi nấng cũng nhiều công nhất
Đấng sinh thành và những bí mật giữ trong một cái gói có tên là thiêng liêng.
Vứt hết giấy tờ vào thùng rác để xóa tên tuổi, quốc tịch
Chấp nhận sống trong bóng tối, ngoài cánh cửa kia đời vui lắm nhỉ?
Truyện ngắn “Visa” của Hải Miên qua giọng đọc Huỳnh Thu Văn (Bỉ) Đối thoại giữa quốc tịch giàu và quốc tịch nghèo ở cửa ải visa. Khi kiêu hãnh- kết hôn với một con người gặp phải định kiến- Kết hôn với một quốc tịch. Đôi khi tình yêu vẫn thế/Yêu nhau chỉ vì... yêu nhau
Đau đớn nhất vẫn là cảm giác mình là người bất hạnh
Thu hẹp ước mong, chỉ còn mong một thứ thôi. Mong con Hạnh phúc!
Cơ chế phòng bệnh tốt nhất là Lắng nghe mình. Cơ thể bạn không nói dối đâu, hãy lắng nghe và chăm sóc nó đủ, trước khi đi chăm sóc người khác.
Chị nói, bún nước lèo chị bán mỗi ngày có ngải.
Mỗi lần về quê ăn bún tôi luôn húp phải cơn xốn xang của chính mình.
Kinh nghiệm xương máu của một hướng dẫn viên bảo tàng
Muốn hiểu tranh Picasso, đừng đếm từng ngón chân ngón tay
Trong đám khán giả xoàng xĩnh, có thể có một chuyên gia đang nghe bạn nói
Ảnh: Thảo Huỳnh
Con hơn bốn tuổi, bài học khó nhất bắt đầu: cầm đũa
Ở một sân bay quốc tế xa lạ, con thực ra mới chỉ là một cánh chim non sập sận, mù mờ.
Thật thà tử tế mới chỉ là bộ rễ, kỹ năng mới làm nên chất lượng và dáng vóc một cái cây
Cơ hội vàng để nói bạn yêu thương/biết ơn mẹ biết chừng nào
Một cơ thể ốm yếu 20 năm trời sinh đẻ và chăm 5 đứa con ở thời cơm không đủ ăn...
Vẫn còn nhiều người không biết thế nào là “Đói cho sạch, rách cho thơm”
Nhiều lúc muốn từ chối là đồng hương của những người đang chen lấn xô đẩy kia!
Nhưng cũng có lúc thật mát ruột được là người Việt Nam!
“Geen sek, geen solo”- “không có sex, không có nghề”, hành vi đen và quyền lực ngầm không giới hạn.
Sức mạnh của một lá thư ngỏ.
Phần 1
600 giờ học và 600 giờ thực hành
Giữa đường đứt gánh
Bằng cấp không có giá trị mãi mãi
Người nghèo ở xã hội giàu
Phần 2
Học ngôn ngữ mới khi không còn trẻ
Khi bất hòa với đồng nghiệp
Đáp đền tiếp nối
Mời các bạn đón nghe! Phần 3 “Vị khách Mỹ và thử thách ngôn ngữ” sẽ được phát sóng vào tuần sau!
Phần 3
Ứng xử trước nỗi buồn, tin xấu
Không mong được về Việt Nam lúc này
Đừng tuyệt vọng, tôi ơi đừng tuyệt vọng
“Vâng, thuyền trưởng!” Robin say tiếng Việt rồi.
Tạm biệt thuyền trưởng, Robin lên bờ học tiếng Việt đây!
Bài học đầu tiên: Gọi món ăn Việt bằng tên gốc.
Xin trân trọng giới thiệu podcast “Ông Tây và bà Đông” của Robin Thibaut mở đầu cho chuyên mục “Ối giời ơi”. Trải nghiệm vừa thú vị vừa sửng sốt trong các lần sang công tác ở Việt Nam của Robin có thể khiến chúng ta thấy chuyện này đã gặp ở đâu đó, đã nghe qua ai đó, không quá xa lạ, nhưng vẫn đáng để cùng nghe và cùng suy ngẫm.
Trần Hải Giang
Jeroen Aps
Frank Simkens
Thảo Trần